Загрузка страницы

Cách phòng ngừa bệnh tăng huyết áp

#huyeap #hahuyetap #tanghuyetap

Ở cơ thể người, huyết áp là áp lực của máu trong lòng động mạch khi tim thực hiện chức năng bơm máu cung cấp cho các cơ quan. Thông qua thiết bị đo huyết áp, có thể dễ dàng biết được mức độ áp lực của dòng máu trong cơ thể con người.

Theo báo cáo thống kê của Hội Tim mạch Việt Nam, cả nước hiện có 25% dân số đang có triệu chứng tăng huyết áp và mắc bệnh tim mạch. Đặc biệt, trong các năm trở lại đây, bệnh lý tăng huyết áp đang có chiều hướng trẻ hóa, trong đó rất nhiều đối tượng mắc bệnh đang còn trong độ tuổi lao động.

Một khi có chẩn đoán tăng huyết áp thì người bệnh có thể sử dụng thuốc hạ huyết áp hoặc áp dụng cách làm hạ huyết áp tại nhà đầu tiên đối với người bệnh là thay đổi lối sống (bất kể giai đoạn nào của tăng huyết áp) và/hoặc thuốc hạ huyết áp phối hợp cùng tùy vào giai đoạn tăng huyết áp.

Việc điều trị tăng huyết áp không cần dùng thuốc hạ huyết áp thường được khuyến khích cho những bệnh nhân bị tăng huyết áp bình thường cao (trừ trường hợp trên bệnh nhân có nguy cơ rất cao bệnh tim mạch) và/hoặc tăng huyết áp độ 1, không có biến chứng về tim mạch và tổn thương cơ quan đích.

Hiện nay, cách để hạ huyết áp không dùng thuốc bao giờ cũng chiếm một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc kiểm soát huyết áp, bệnh nhân có thể kiểm soát huyết áp bằng các phương pháp không dùng thuốc hạ huyết áp như sau:

Thay đổi lối sống bao gồm chế độ ăn hợp lý, duy trì cân nặng lý tưởng, hạn chế các chất kích thích (rượu, bia, cà phê..), tăng cường hoạt động thể lực, bỏ thuốc lá;

Tập thể dục đều đặn, vừa sức;

Giảm cân nếu đang bị thừa cân, béo phì - duy trì cân nặng lý tưởng;

Ngừng hoặc hạn chế tối đa uống rượu, bỏ hút thuốc;

Tránh nhiễm lạnh đột ngột;

Kiểm soát tốt các bệnh liên quan;

Thường xuyên kiểm tra huyết áp tại nhà theo hướng dẫn của bác sĩ.

Hiệu quả của việc áp dụng cách để hạ huyết áp không dùng thuốc hạ huyết áp phụ thuộc rất nhiều vào sự tuân trị của người bệnh đồng thời bệnh nhân cần được theo dõi, quản lý bệnh lâu dài và điều trị theo hướng dẫn của thầy thuốc để giảm bớt các nguy cơ xảy ra biến chứng và để duy trì mức huyết áp hợp lý. Trong trường hợp áp dụng các cách hạ huyết áp khẩn cấp không đem lại kết quả thì người bệnh cần đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và điều trị.

Bệnh tăng huyết áp thường diễn tiến rất lặng lẽ với những triệu chứng mơ hồ hoặc không có biểu hiện gì cụ thể. Chính vì vậy, nhóm đối tượng dễ bị tăng huyết áp, chẳng hạn như người trung niên và cao tuổi, lao động nhiều hay thói quen sinh hoạt thiếu khoa học, nên chủ động theo dõi huyết áp của bản thân thường xuyên và đều đặn. Nếu không kịp thời phát hiện tình trạng huyết áp cao để nghỉ ngơi hoặc uống thuốc hạ huyết áp, bệnh có nhiều nguy cơ dẫn đến tai biến nguy hiểm, nhất là đột quỵ.

Trong tháng 4 &5/2021, khi có nhu cầu khám tim mạch tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Khách hàng sẽ được hưởng ưu đãi kép:
- Miễn phí khám và giảm giá 50% gói sàng lọc tim mạch
+ Gói sàng lọc tim mạch cơ bản
+ Gói khám tăng huyết áp
+ Gói khám suy tim
+ Gói khám bệnh mạch vành
+ Gói khám tim mạch toàn diện

- Nếu có chỉ định điều trị bằng các phương pháp sau đây, Khách hàng sẽ tiếp tục được hỗ trợ 50% chi phí chữa bệnh.
Các kỹ thuật điều trị được hỗ trợ chi phí Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City gồm:
+ Thay van động mạch chủ qua da (TAVI)
+ Sửa van hai lá qua đường ống thông
+ Phẫu thuật động mạch chủ/đặt Stent graft
+ Mổ bắc cầu chủ vành
+ Mổ van tim
+ Mổ tim bẩm sinh
+ Chụp, nong, đặt stent mạch vành (đặt 2 hoặc 3 stent, nong mạch vành)
- Các kỹ thuật điều trị được hỗ trợ chi phí tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park gồm:
+ Thay van động mạch chủ qua da (TAVI)
+ Sửa van hai lá qua đường ống thông
+ Đặt máy tạo nhịp không dây
+ Phẫu thuật động mạch chủ/đặt Stent graft
+ Bít tiểu nhĩ
+ Mổ van hai lá
+ Mổ đóng thông liên nhĩ
+ Mổ bắc cầu chủ vành
- Kỹ thuật điều trị được hỗ trợ chi phí tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng và Vinmec Hạ Long là chụp, nong và đặt stent động mạch vành (đặt 3 stent, nong mạch vành).
- Các kỹ thuật điều trị được hỗ trợ chi phí tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang là chụp, nong và đặt stent động mạch vành (đặt 1, 2 hoặc 3 stent, nong mạch vành) .

Lưu ý:
- Chương trình chỉ áp dụng đối với khách hàng lần đầu điều trị bằng các phương pháp trên tại Vinmec
- Chương trình trợ giá không bao gồm: Chi phí ăn ở, đi lại; phí tái khám; các xét nghiệm/chụp chiếu chuyên sâu được chỉ định (nếu có) trước khi nhập viện điều trị và tái khám sau khi ra viện.

Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth

Видео Cách phòng ngừa bệnh tăng huyết áp канала Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Показать
Комментарии отсутствуют
Введите заголовок:

Введите адрес ссылки:

Введите адрес видео с YouTube:

Зарегистрируйтесь или войдите с
Информация о видео
30 июня 2020 г. 12:30:04
00:04:22
Другие видео канала
Cách nào giảm huyết áp cao? | BS Nguyễn Văn Phong, BV Vinmec Times City (Hà Nội)Cách nào giảm huyết áp cao? | BS Nguyễn Văn Phong, BV Vinmec Times City (Hà Nội)Tư vấn trực tuyến: Kiểm soát nhịp tim ở người bệnh tăng huyết áp và bệnh mạch vànhTư vấn trực tuyến: Kiểm soát nhịp tim ở người bệnh tăng huyết áp và bệnh mạch vànhHẠ HUYẾT ÁP LẬP TỨC chỉ với Ly Nước này, BS Đức chia sẻ Công dụng ít ai ngờ của Hành Tây Vanh KhuyenHẠ HUYẾT ÁP LẬP TỨC chỉ với Ly Nước này, BS Đức chia sẻ Công dụng ít ai ngờ của Hành Tây Vanh KhuyenCần tây: Thực phẩm vàng cho người cao huyết áp | VTCCần tây: Thực phẩm vàng cho người cao huyết áp | VTCNên đo huyết áp tần suất như thế nào?Nên đo huyết áp tần suất như thế nào?MẸO HẠ HUYẾT ÁP NHANH CHỈ TRONG 1 PHÚT (PHẢI BIẾT )MẸO HẠ HUYẾT ÁP NHANH CHỈ TRONG 1 PHÚT (PHẢI BIẾT )Tư vấn trực tuyến: Ảnh hưởng của nhịp tim lên người bệnh tăng huyết ápTư vấn trực tuyến: Ảnh hưởng của nhịp tim lên người bệnh tăng huyết ápBị huyết áp cao có uống được cà phê không?Bị huyết áp cao có uống được cà phê không?Cách xử trí khi huyết áp tăng caoCách xử trí khi huyết áp tăng caoĐiều trị và phòng tránh tăng huyết áp - "kẻ sát thủ" thầm lặngĐiều trị và phòng tránh tăng huyết áp - "kẻ sát thủ" thầm lặngNên uống thuốc huyết áp buổi sáng hay buổi tối thì tốt nhất?Nên uống thuốc huyết áp buổi sáng hay buổi tối thì tốt nhất?Bị huyết áp cao có uống được mật ong không?Bị huyết áp cao có uống được mật ong không?Bị huyết áp cao nên ăn gì, kiêng gì?Bị huyết áp cao nên ăn gì, kiêng gì?Khi nào gọi là tăng huyết áp? Cách phát hiện và điều trịKhi nào gọi là tăng huyết áp? Cách phát hiện và điều trịCách phòng trị hiệu quả bệnh tăng huyết áp | Sống khỏe | THDTCách phòng trị hiệu quả bệnh tăng huyết áp | Sống khỏe | THDTHuyết áp bao nhiêu được coi là cao? | BS Nguyễn Văn Phong, BV Vinmec Times City (Hà Nội)Huyết áp bao nhiêu được coi là cao? | BS Nguyễn Văn Phong, BV Vinmec Times City (Hà Nội)ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP tại nhà HIỆU QUẢ nhờ bài thuốc đơn giản. Thầy Thích Trí HuệĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP tại nhà HIỆU QUẢ nhờ bài thuốc đơn giản. Thầy Thích Trí HuệThuốc điều trị tăng huyết áp, vì sao phải uống lâu dài?Thuốc điều trị tăng huyết áp, vì sao phải uống lâu dài?Huyết áp thấp có nguy hiểm như huyết áp cao không?| BS Lương Võ Quang Đăng, Vinmec Phú QuốcHuyết áp thấp có nguy hiểm như huyết áp cao không?| BS Lương Võ Quang Đăng, Vinmec Phú QuốcTọa đàm y tế – kỳ 4: Tăng huyết áp yếu tố nguy cơ và biến chứng (phần 2)Tọa đàm y tế – kỳ 4: Tăng huyết áp yếu tố nguy cơ và biến chứng (phần 2)
Яндекс.Метрика