Загрузка страницы

Sự hình thành bệnh trầm cảm

Mặc dù rất phổ biến nhưng theo tìm hiểu thì có khá nhiều người không biết trầm cảm là bệnh như thế nào, đây cũng là nguyên nhân khiến phát hiện bệnh muộn, khi người bệnh đã có những hành động tiêu cực.

Trả lời thắc mắc trầm cảm là bệnh như thế nào, các bác sĩ chuyên khoa cho rằng, đây là căn bệnh rối loạn tâm trạng rất thường gặp, khiến người bệnh luôn cảm thấy bất an, buồn bã, cũng có trường hợp không xuất hiện triệu chứng, không có động lực trong bất cứ việc gì, kể cả những việc được yêu thích trước đây.

Đôi khi chính bản thân người bệnh cũng không biết mức độ trầm cảm như thế nào của bản thân. Căn bệnh này chia làm nhiều mức độ khác nhau, nếu người bệnh được phát hiện sớm khi bệnh ở mức độ nhẹ thì hiệu quả điều trị sẽ cao hơn.

Dù nhiều người chưa thực sự biết trầm cảm là bệnh như thế nào nhưng trên thực tế, có đến 80% dân số trên thế giới từng bị trầm cảm vào một lúc nào đó trong cuộc đời mình.Tần suất nguy cơ mắc bệnh trầm cảm trong suốt cuộc đời là 15 - 25%. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến hơn ở nữ giới hơn nam giới. Hội chứng này có tỷ lệ cao ở những người ly thân, ly dị, trầm cảm sau sinh, trầm cảm vì thất nghiệp.

Có nhiều nguyên nhân để hình thành nên trầm cảm như:

Gen di truyền: Đặc biệt, tính di truyền thường xảy ra nặng nề ở nữ hơn là ở nam. Mặc dù chưa có những kết luận cụ thể, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng, bản thân gen di truyền chưa đủ mạnh để tự hình thành nên bệnh trầm cảm. Nhưng khi kết hợp với các yếu tố khách quan từ cuộc sống, thì cách để trầm cảm từ người mang gen sẽ mạnh mẽ hơn người bình thường.
Rối loạn hormone, nội tiết tố

Các yếu tố kích phát tác động từ môi trường sống: ly hôn, mất người thân, trầm cảm vì thất nghiệp… Đặc biệt, trong bối cảnh công nghiệp phát triển, guồng quay của cuộc sống khiến nhiều người rơi vào trạng thái thất nghiệp lâu không tìm được việc mới, gánh nặng kinh tế… Mọi người đều có suy nghĩ hoặc cảm xúc tiêu cực khi này khi khác. Nhưng khi những cảm xúc này mạnh hơn và làm cho bản thân cạn kiệt sức lực, buồn rầu hoặc khó chịu đối với người thân, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo, và là cách để trầm cảm hình thành và trở nên nặng nề hơn

Có tổn thương viêm ở não bộ, hoặc suy giảm, thay đổi các chất dẫn truyền thần kinh: Rối loạn chức năng ở một hay nhiều khâu trong tiến trình vận chuyển tín hiệu các chất dẫn truyền thần kinh có thể là cơ chế quyết định gây ra trầm cảm.

Những đối tượng dễ mắc trầm cảm thường là: Trầm cảm sau sinh, trầm cảm tuổi học đường, trầm cảm vì thất nghiệp.

Mỗi người cần tìm hiểu để biết trầm cảm là bệnh như thế nào và có cách phòng ngừa cũng như phát hiện sớm, điều trị kịp thời.

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Видео Sự hình thành bệnh trầm cảm канала Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Показать
Комментарии отсутствуют
Введите заголовок:

Введите адрес ссылки:

Введите адрес видео с YouTube:

Зарегистрируйтесь или войдите с
Информация о видео
21 мая 2020 г. 12:00:06
00:06:23
Другие видео канала
STV - Nguyên nhân nào dẫn đến căn bệnh trầm cảm ? I Tọa đàmSTV - Nguyên nhân nào dẫn đến căn bệnh trầm cảm ? I Tọa đàmTrầm cảm ở người trẻ | Kỳ 1: Đừng nhảy!Trầm cảm ở người trẻ | Kỳ 1: Đừng nhảy!Từ stress đến trầm cảm – Phần 1: Khi nào nên dừng lại | Chuyên khoa Tâm lý Tâm thầnTừ stress đến trầm cảm – Phần 1: Khi nào nên dừng lại | Chuyên khoa Tâm lý Tâm thầnCảm giác sợ hãi, căng thẳng kéo dài: Bạn có đang mắc chứng rối loạn lo âu? | VTC NowCảm giác sợ hãi, căng thẳng kéo dài: Bạn có đang mắc chứng rối loạn lo âu? | VTC NowHội chứng rối loạn lo âu | UMC | Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCMHội chứng rối loạn lo âu | UMC | Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCMThầy Minh Niệm | Thừa nhận mình trầm cảm là bước chữa lành đầu tiên | Trích Radio: Nâng dậy tâm hồnThầy Minh Niệm | Thừa nhận mình trầm cảm là bước chữa lành đầu tiên | Trích Radio: Nâng dậy tâm hồnVượt qua trầm cảm: Cách chiến thắng “con quỷ bên trong bạn” | Podcast số 1Vượt qua trầm cảm: Cách chiến thắng “con quỷ bên trong bạn” | Podcast số 1Dấu hiệu người phụ nữ sau sinh đang bị trầm cảmDấu hiệu người phụ nữ sau sinh đang bị trầm cảmGiáo viên bỏ nghề: Lương, phụ cấp không phải lí do duy nhất? | VTC Tin mớiGiáo viên bỏ nghề: Lương, phụ cấp không phải lí do duy nhất? | VTC Tin mớiTrầm cảm và Nỗi Buồn làm sao nhận biết, điều trị?Trầm cảm và Nỗi Buồn làm sao nhận biết, điều trị?Các tác dụng của lá vốiCác tác dụng của lá vốiLối thoát nào cho trầm cảm ở người trẻ?Lối thoát nào cho trầm cảm ở người trẻ?BẠN BIẾT GÌ VỀ TRẦM CẢM? TRẦM CẢM CÓ "ĐÁNG SỢ"?  | HannahEdBẠN BIẾT GÌ VỀ TRẦM CẢM? TRẦM CẢM CÓ "ĐÁNG SỢ"? | HannahEdTừ stress đến trầm cảm – Phần 2: Điều trị trầm cảm | Chuyên khoa Tâm lý Tâm thầnTừ stress đến trầm cảm – Phần 2: Điều trị trầm cảm | Chuyên khoa Tâm lý Tâm thầnBệnh trầm cảm có nguy hiểm không?Bệnh trầm cảm có nguy hiểm không?Đừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn - TT. Thích Nhật TừĐừng để trầm cảm hủy hoại cuộc đời bạn - TT. Thích Nhật TừTâm sự của nữ Phó giáo sư Tiến sĩ 6 năm cùng con chiến đấu với trầm cảmTâm sự của nữ Phó giáo sư Tiến sĩ 6 năm cùng con chiến đấu với trầm cảmCHIA SẺ CÂU HỎI VỀ THIỀN BUÔNG THƯ VÀ BỆNH TRẦM CẢM - THẦY THÍCH MINH NIỆM GIẢNGCHIA SẺ CÂU HỎI VỀ THIỀN BUÔNG THƯ VÀ BỆNH TRẦM CẢM - THẦY THÍCH MINH NIỆM GIẢNGmệt mỏi căng thẳng lo lắng trầm cảm - cách hóa giảimệt mỏi căng thẳng lo lắng trầm cảm - cách hóa giảiBệnh trầm cảm - Sát thủ thầm lặng trong xã hội | Nhện Tâm Lý | THE MERC | SpiderumBệnh trầm cảm - Sát thủ thầm lặng trong xã hội | Nhện Tâm Lý | THE MERC | Spiderum
Яндекс.Метрика